THỊT HEO NHIỄM GIUN SÁN

THỊT HEO NHIỄM GIUN SÁNTrong một tháng gần đây, trên cả nước có quá nhiều thông tin xoay quanh vấn đề Thịt heo nhiễm giun sán làm người dân vô cùng hoang mang lo sợ. Vậy sán lợn là gì?? Nhiễm sán lợn có nguy hiểm không?? Phòng ngừa như thế nào?? Hãy cùng An Chi Phương tìm hiểu qua bài viết bên dưới:

THỊT HEO NHIỄM GIUN SÁN

Trong một tháng gần đây, trên cả nước có quá nhiều thông tin xoay quanh vấn đề Thịt heo nhiễm giun sán làm người dân vô cùng hoang mang lo sợ. Vậy sán lợn là gì?? Nhiễm sán lợn có nguy hiểm không?? Phòng ngừa như thế nào?? Hãy cùng An Chi Phương tìm hiểu qua bài viết bên dưới:

1/ BỆNH SÁN LỢN LÀ GÌ?

Bệnh ấu trùng sán lợn hay bệnh lợn gạo là bệnh truyền nhiễm ở mô gây ra bởi ấu trùng (cysticercus) sán dây lợn (Taeniasolium). Bệnh ấu trùng sán lợn là do ăn phải thức ăn bị ô nhiễm có nhiễm trứng sán dây lợn hoặc ấu trùng sán lợn (như thịt lợn gạo) chưa được nấu chín kỹ.

2/ BIỂU HIỆN KHI BỊ NHIỄM SÁN LỢN?

Việc ăn thức ăn hoặc uống nước bị nhiễm sán hoặc ấu trùng sẽ gây ra bệnh nhiễm sán dây. Khi ăn phải trứng sán dây lợn, trứng sau khi vào dạ dày sẽ nở thành ấu trùng, chúng tiếp tục di chuyển đến ruột non, ấu trùng có thể xuyên qua thành ống tiêu hóa vào máu. Lúc này, ấu trùng sẽ di chuyển đến ký sinh tại các cơ vân, não, mắt… Ấu trùng sán theo máu đến các cơ, mắt hay não của người và sẽ hóa nang. Tùy thuộc vào vị trí ký sinh của nang sán mà có những biểu hiện khác nhau.

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ấu trùng sán lợn:

Biểu hiện thông thường như buồn nôn, chán ăn, đau bụng đi ngoài ra đốt sán hoặc rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy,...

Biểu hiện rõ hơn khi có dấu hiệu sán lợn trên da (nổi sần,nổi cục trên da)

Nếu ấu trùng sán dây đã di cư ra khỏi ruột và hình thành các nang ở các mô khác, chúng có thể gây ra tổn thương cho não, nội tạng và mô: sốt cao co giật, động kinh, đau đầu, liệt tay chân hoặc liệt tứ chi, nặng hơn có thể hôn mê. Xuất hiện các cục tại hốc mắt, mi mắt, trong kết mạc, thủy tinh thể...

3/ CÁCH ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA BỆNH SÁN LỢN???

Cách điều trị:

Nguyên tắc phải chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời ngay khi phát hiện có đốt sán để tránh bị bệnh ấu trùng sán lợn để tránh bệnh lây lan ra cộng đồng. Bệnh sán lợn được điều trị khỏi bằng các thuốc điều trị bệnh và ấu trùng bệnh sán dây lợn như Praziquantel, Niclosamide và Albendazole.

Nếu các biểu hiện khác thường nên cơ sở y tế với trang bị phương tiện cấp cứu hoặc bệnh viện để được điều trị và theo dõi. Không nên tự ý dùng thuốc mà không có ý kiến bác sĩ

Cách phòng tránh:

Bài viết trên là một số thông tin An Chi Phương gửi đến mọi người. Phần nào giúp mọi người hiểu rõ hơn ấu trùng sán lợn và cách điều trị phòng ngừa.

An Chi Phương là công ty chuyên cung cấp các dịch vụ đăng ký bản tự công bố chất lượng sản phẩm, đăng ký công bố chất lượng thực phẩm chức năng, đăng ký giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, đăng ký xây dựng và công bố tiêu chuẩn cơ sở sản phẩm. Hãy liên hệ ngay Hotline: 0908.872.079 (Ms Ruby) hoặc gửi thông tin qua

Email: [email protected]

 Để được tư vấn nhanh chóng và chính xác nhất! Miễn phí 24/7

 

Tags:

Bài viết khác cùng chuyên mục

Nước vo gạo có công dụng như thế nào?
Nước vo gạo là một trong những sản phẩm làm đẹp tự nhiên và thông dụng nhất. Nước vo gạo không những có tác dụng làm đẹp cho phụ nữ mà còn có những công dụng khác ít ai ngờ tới. Vậy công dụng của nước vo gạo là gì?
Đối tượng nào không được ăn bánh Trung Thu?
Những chiếc bánh trung thu quá ngọt và nhiều năng lượng lại là 'kẻ thù' với một số người mắc các bệnh mãn tính liên quan đến dinh dưỡng. Chính vì vậy, để đảm bảo sức khỏe những người dưới đây nên tránh xa loại thực phẩm này.
Bật mí cách chọn hạt dưa không bị nhuộm hóa chất độc hại
Bật mí cách chọn hạt dưa không nhuộm hóa chất độc hại cho ngày Tết vui khỏe. Bên cạnh đó, các cơ sở sản xuất hạt dưa nên tiến hành công bố chất lượng sản phẩm để chiếm được lòng tin của người tiêu dùng ngay từ bây giờ. Nếu cần được hỗ trợ công bố, hãy liên hệ ngay Hotline: 0988.618.198 để được hỗ trợ miễn phí 24/7.
Hướng dẫn tự công bố chất lượng sản phẩm nhanh chóng theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP
Như các bạn đã biết, vừa qua Chính phủ đã chính thức ban hành Nghị định số 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật an toàn thực phẩm nhằm thay thế Nghị định 38/2012/NĐ-CP, có hiệu lực kể từ ngày 2/2/2018.
Bài viết nổi bật
Trà xanh và các sản phẩm từ trà xanh là những sản phẩm khá thông dụng trong cuộc sống hằng...
Ngoài việc chăm sóc răng miệng đúng cách thì lựa chọn thực phẩm tốt cho răng cũng là một p...
Khả năng miễn dịch của cơ thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó các yếu tố dinh dưỡn...
Lô hội (nha đam) là một loại thực vật rất dễ trồng và sử dụng phổ biến vì có nhiều công dụ...
Mùa hè là thời điểm nắng nóng nhất trong năm, là lý do khiến cơ thể mất nước, do đó cần cu...
COA là cụm từ quen thuộc khi công bố chất lượng sản phẩm. Mặc dù vậy, nhiều doanh nghiệp v...
CFS là viết tắt của Certificate Of Free Sale, còn được gọi là giấy chứng nhận lưu hành tự ...
Như các bạn đã biết, vừa qua Chính phủ đã chính thức ban hành Nghị định số 15/2018/NĐ-CP h...
Việc đăng ký an toàn thực phẩm tại Ban ATTP không phải là điều quá khó khăn, nhưng quá trì...
Theo nghị định 181/2013/NĐ-CP của Chính phủ ban hành quy định về nội dung quảng cáo thực p...
Dịch vụ nổi bật
Doanh nghiệp sản xuất Bánh gạo trong nước, muốn mở rộng thị trường sang các nước khác, phả...
Bên cạnh vai trò đặc biệt quan trọng của giáo viên trực tiếp dạy, chăm sóc trẻ thì bếp ăn ...
Cơ sở sản xuất sản xuất bánh kẹp cốt dừa cần thực hiện xin giấy phép an toàn thực phẩm để ...
Tủ lạnh chúng ta thường lưu trữ đa dạng các loại thực phẩm từ thực phẩm sống đến thực phẩm...
Theo Thông tư 19/2012/TT-BYT yêu cầu kèm theo mỗi hồ sơ tự công bố là Doanh nghiệp phải đí...
  • Slider
Chia sẻ lên mạng xã hội