Thủ tục đăng ký giấy phép lưu hành tự do tại Việt Nam

Thủ tục đăng ký giấy phép lưu hành tự do tại Việt NamViệc đăng ký giấy chứng nhận lưu hành tự do là một điều không hề dễ dàng đối với các doanh nghiệp. Đây là một trong những thủ tục đăng ký giấy phép khá khó khăn, hồ sơ rất nhiều và phức tạp khiến cho các doanh nghiệp mất nhiều thời gian đi lại. Chính vì vậy, Công ty An chi phương cho ra đời dịch vụ xin giấy phép trọn gói và Hướng dẫn đăng ký giấy phép lưu hành tự do để không mất thời gian của của các doanh nghiệp hãy tin tưởng và chọn dịch vụ của chúng tôi, với đội ngũ chuyên viên tư vấn nhiều năm kinh nghiệm và nhiệt tình, chúng tôi sẽ mang đến cho bạn dịch vụ tốt nhất và trong thời gian nhanh nhất.
Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale – CFS) là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp cho thương nhân xuất khẩu sản phẩm, hàng hoá ghi trong CFS để chứng nhận rằng sản phẩm, hàng hoá đó được sản xuất và được phép lưu hành tự do tại nước xuất khẩu.
CFS thường do các cơ quan quản lý nhà nước là các Bộ quản lý chuyên ngành như Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT cấp. CFS có thể được gọi bằng một số tên khác như CPP, FSC hoặc một số loại tên gọi khác. Tuy nhiên, về cơ bản, các loại chứng nhận này đều nhằm mục đích xác nhận sản phẩm, hàng hoá (ghi trong CFS) được sản xuất và được phép lưu hành tự do tại nước xuất khẩu.
Tại Việt Nam, dựa vào những căn cứ và quyết định sau:
-Căn cứ Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007.
-Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006.
-Căn cứ Luật Dược ngày 14 tháng 6 năm 2005.
-Căn cứ Luật Thương mại ngày 14 tháng 6 năm 2005.
-Căn cứ Luật an toàn thực phẩm 2010.
-Quyết định 10/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do sản phẩm, hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu.
Quyết định này áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước, thương nhân, nhà sản xuất sản phẩm, hàng hóa và tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hóa tại Việt Nam.
 
thu-tuc-dang-ky-giay-phep-luu-hanh-tu-do-tai-viet-nam
 
Việc đăng ký giấy chứng nhận lưu hành tự do tại Việt Nam là một điều không hề dễ dàng đối với các doanh nghiệp. Đây là một trong những thủ tục đăng ký giấy phép khá khó khăn, hồ sơ rất nhiều và phức tạp khiến cho các doanh nghiệp mất nhiều thời gian đi lại. Chính vì vậy, Công ty An Chi Phương cho ra đời dịch vụ xin giấy phép trọn gói và Hướng dẫn đăng ký giấy phép lưu hành tự do để không mất thời gian của của các doanh nghiệp hãy tin tưởng và chọn dịch vụ của chúng tôi, với đội ngũ chuyên viên tư vấn nhiều năm kinh nghiệm và nhiệt tình, chúng tôi sẽ mang đến cho bạn dịch vụ tốt nhất và trong thời gian nhanh nhất. 

Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận lưu hành tự do tại Việt Nam bao gồm:

1. Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận lưu hành tự do được kê khai hoàn chỉnh và hợp lệ.
2. Bản sao có chứng thực của bản tiêu chuẩn công bố áp dụng đối với sản phẩm, hàng hóa kèm theo cách thể hiện (trên nhãn hàng hóa hoặc trên bao bì hàng hóa hoặc tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hóa).
3. GPKD sao y công chứng
4. Các giấy tờ chứng minh khác
An Chi Phương hỗ trợ tư vấn miễn phí, giao hồ sơ, giấy phép nếu khách hàng không thể sắp xếp thời gian đến công ty. Mọi thắc mắc Quý khách hàng hãy liên hệ với chúng tôi ngay bây giờ: 08.6683.8515 | 0988.618.198  để được tư vấn và cung cấp thông tin về hướng dẫn đăng ký giấy phép lưu hành tự do một cách chuyên nghiệp nhất.
 
 
Bài viết nổi bật
Để bảo vệ nhãn hiệu và duy trì, phát triển sản phẩm Pate. Doanh nghiệp nên quan tâm đến vi...
Giấy phép lưu hành tự do - Certificate of free Sale (CFS)là giấy phép do cơ quan nhà nước ...
Như đã biết, Việt Nam là nước hội nhập quốc tế, kêu gọi nhiều nguồn đầu tư từ nước ngoài. ...
Hiện nay, trên thị trường xuất hiện không ít sản phẩm nước giải khát nha đam nhái giả bao ...
Đối với một doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm để sản phẩm của mình tiếp cận được nhiều khá...
Kinh doanh rượu là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, vì vậy quý Doanh Nghiệp sản xuất rư...
Đối với một doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thì ngoài chất lượng của sản phẩm hàng hóa củ...
Đối với một đơn vị kinh doanh bất kỳ sản phẩm nào cũng sở hữu riêng cho mình một nhãn hiệu...
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển kinh tế tri thức, quyền tác giả trở...
Bảo hộ thương hiệu là một hình thức mới của sản phẩm được tập hợp từ những cảm nhận, các d...
  • Slider
Chia sẻ lên mạng xã hội